14 thg 1, 2015

LÁ THƯ CỰC LẠC


Quyển sách “Lá thư Cực Lạc” là phần tiếp theo trong bộ ba sách “Niệm Phật đạt bất niệm tự niệm bảo đảm vãng sanhTịnh độ thực hành vấn đáp – và Lá thư Cực Lạc” của thầy Thích Minh Tuệ vừa được hoàn thành trong mùa an cư năm 2014. Đây là tập hợp hơn 100 câu trả lời cho các thắc mắc của Phật tử gần xa nhằm chia sẻ những kinh nghiệm tu tập hành trì niệm Phật đạt bất niệm tự niệm của chính bản thân thầy Minh Tuệ nhiều năm trước đây. Các câu hỏi và phần trả lời trong sách được thầy chọn lọc và sắp xếp thành 05 mục: Phật pháp tổng quát Niệm Phật và Vãng sanh Mặc trì và Ý trì Máy niệm Phật và Công dụngNhập tâm và Bất niệm tự niệm. Có thể xem bộ ba sách này là cẩm nang quý dành cho hành giả hành trì pháp môn Niệm Phật cầu vãng sanh Tây phương Cực Lạc.

Phần ghi âm sách nói “Lá thư Cực Lạc” cũng vừa hoàn thành, xin được phép lần lượt giới thiệu đến các liên hữu 20 clip của sách nói này trong album “Lá thư Cực Lạc” được đăng trên Youtube:

Nam-mô A-di-đà Phật!


LÁ THƯ CỰC LẠC 01 (Thích Minh Tuệ)

Mở đầu

... Sau đó đạt Bất niệm tự niệm, Minh Tuệ liền phát nguyện sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm tu hành cho bất cứ những ai có duyên với Minh Tuệ. Do vậy bây giờ trả lời thư và email dù mất rất nhiều thì giờ Minh Tuệ vẫn cố gắng chu toàn lời nguyện. Thư trả lời chỉ có một người đọc, nên quí Phật tử đề nghị đăng trên mạng để nhiều người được đọc hơn. Đây là lý do có mục “Tâm thư Tịnh độ” trên Web “www.tinhluatemple.org”. Đến nay đã có khoảng một trăm ba mươi câu vấn đáp. Phật tử lại đề nghị in thành sách để làm lợi lạc cho nhiều hành giả Tịnh độ hơn nữa. Đây là lý do quyển sách này ra  đời. Cái tên “Tâm thư Tịnh độ” đã được đạo hữu Minh Trí sử dụng rồi. “Lá Thư Tịnh Độ” là của Đại sư Ấn Quang, nên Minh Tuệ tạm đặt sách này là “Lá Thư Cực Lạc”.




LÁ THƯ CỰC LẠC 02 (Thích Minh Tuệ) 

Phần Vấn Đáp
A- Phật Pháp Tổng Quát
Câu 1-5:
Câu 1: Thọ mạng và Thọ Bồ-tát giới có liên quan với nhau không?
Câu 2: Không bài bác việc tụng kinh.
Câu 3: Tu hành là con đường chuyển nghiệp tốt nhất.
Câu 4: Đức Phật dạy: "Trăm hạnh lành, hạnh hiếu đứng đầu".
Câu 5: Nên thọ giới lại và sám hối nếu phạm giới nặng. Niệm Phật là pháp sám hối hữu hiệu nhất.




LÁ THƯ CỰC LẠC 03 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
A- Phật Pháp Tổng Quát
Câu 6a-10:
Câu 6a: Tâm là gì? Thế nào là vọng tâm và chân tâm? Tu tâm làm sao?
Câu 6b: Con thường nghe quý thầy nói tu Phật là tu tâm, mà con không biết tâm là gì, ở đâu? Thế nào là vọng tâm, chơn tâm? Tu sao gọi là tu tâm? 
Câu 7: Thời Chánh pháp, Tuợng pháp, và Mạt pháp.
Câu 8: Tự Phật và tha Phật. 
Câu 9: Tạp tu và chuyên tu.
Câu 10: Tu sao để tâm được thanh tịnh?




LÁ THƯ CỰC LẠC 04 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
A- Phật Pháp Tổng Quát
Câu 11-15:
Câu 11: Vãng sanh về Tịnh độ Đâu-suất, và khi nào Đức Phật Di-lặc ra đời?
Câu 12: Niệm Phật vô tướng.
Câu 13: Đoạn ác tu thiện thuộc thiện nghiệp hay Tịnh nghiệp?
Câu 14: Nhẫn nhục và ích lợi của hạnh nhẫn.
Câu 15: Tu phước, tu huệ.




LÁ THƯ CỰC LẠC 05 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
A- Phật Pháp Tổng Quát
Câu 16-23:
Câu 16: Thiền và Tịnh có thể song tu không? Hay nên nói tu Thiền kiêm tu Tịnh?
Câu 17: Thần thông và cảm ứng.
Câu 18: Nói về Quán Thế Âm và Đại Thế Chí Bồ-tát.
Câu 19: Tu Thiền là tu tắt, tu Tịnh độ là tu vòng?
Câu 20: Tứ tu là gì?
Câu 21: Cung kính tu là thế nào?
Câu 22: Vô dư tu là thế nào?
Câu 23: Vô gián tu là thế nào?




LÁ THƯ CỰC LẠC 06 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
A- Phật Pháp Tổng Quát
Câu 24-34:
Câu 24: Y Pháp bất y nhân.
Câu 25: Có cõi Cực Lạc hay không?
Câu 26: Thực phẩm cúng Phật.
Câu 27: Tu tâm từ bi.
Câu 28: Tu thế nào gọi là chuyên tu?
Câu 29: Hào quang Phật A-di-đà màu gì?
Câu 30: Lạy Phật cách nào đúng?
Câu 31: Nhất thừa là gì?
Câu 32: Thế nào là thân phần đoạn sanh tử?
Câu 33: Phước huệ song tu cách nào thuận lợi nhất?
Câu 34: Nguyện hồi hướng công đức?




LÁ THƯ CỰC LẠC 07 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
A- Phật Pháp Tổng Quát
Câu 35-43:
Câu 35: Thờ hình tượng Phật nào?
Câu 36: Ai là tà sư ngoại đạo?
Câu 37: Sống như pháp.
Câu 38: Thập Tín là những gì?
Câu 39: Làm sao để thoát ly sanh tử? 
Câu 40: Bát phong là gì?
Câu 41: Làm sao độ chúng sanh?
Câu 42: Dẹp trừ ngã tướng?
Câu 43: Giải nghiệp trị bịnh?




LÁ THƯ CỰC LẠC 08 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
B- Niệm Phật & Vãng Sanh
Câu 01a-10:


Câu 1a: Bị tai biến mạch máu não có được vãng sanh hay không?
Câu 1b: Tuy mẹ của con không báo trước ngày vĩnh biệt, nhưng khoảng sáu tháng trước đó tâm tánh bà thay đổi hẳn. Bà luôn tỏ ra từ hòa, nhân hậu, độ lượng khoan dung với mọi người
Câu 2: Tụng kinh nào có thể cầu siêu cho thân nhân được vãng sanh Cực Lạc?
Câu 3: Có cần phải hồi hướng và cúng giỗ hàng năm khi mẹ đã được vãng sanh không?
Câu 4: Muốn nhớ, thấy và biết cảnh khổ tam ác đạo.
Câu 5: Hành trì niệm Phật đúng lý và đúng pháp là phương thức bỏ cờ bạc hữu hiệu nhất..
Câu 6: Sự khác biệt giữa tác ý niệm Phật và tâm tự niệm Phật.
Câu 7: Những hiện tượng xảy ra khi niệm Phật. Phân biệt giữa mình niệm và tự tánh niệm. Cách giải quyết.
Câu 8: Có thể diệt hết tham-sân-si là đương nhiên được vãng sanh?
Câu 9: Có phải Phật chỉ nghe được khi niệm lớn tiếng?
Câu 10: Trong thời kỳ Mạt pháp, muốn được vãng sanh có cần phải tu chứng không?




LÁ THƯ CỰC LẠC 09 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
B- Niệm Phật & Vãng Sanh
Câu 11-19:


Câu 11: Người tu hạnh Tiểu thừa có được vãng sanh không?
Câu 12: Tiểu thừa và chứng Tiểu quả. 
Câu 13: Công năng của niệm Phật.
Câu 14: Cư sĩ có được vãng sanh Thượng phẩm không? Nếu có, thì cách hành trì như thế nào?
Câu 15: Cách thức khuyên cha mẹ niệm Phật.
Câu 16: Về việc Phật đến tiếp dẫn.
Câu 17: Chọn pháp tu.
Câu 18: Thoái chuyển tâm.
Câu 19: Bình đẳng tiếp dẫn.




LÁ THƯ CỰC LẠC 10 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
B- Niệm Phật & Vãng Sanh
Câu 20-25:


Câu 20: Sám hối và niệm Phật.
Câu 21: Thờ Phật A-di-đà có cần dẹp hình Phật Thích-ca không?
Câu 22: Cách "kiến tánh" của người tu theo Tịnh độ tông.
Câu 23: Con sợ mình tội nặng quá, công phu niệm Phật quá ít, Phật sẽ không rước con vãng sanh. Bây giờ con phải làm như thế nào?
Câu 24: Nghiệp nặng sợ không được vãng sanh. 
Câu 25: Niệm Phật một cách tự nhiên không trụ vào đâu cả.





LÁ THƯ CỰC LẠC 11 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
B- Niệm Phật & Vãng Sanh
Câu 26-33:


Câu 26: Có phải vừa tu Giới hạnh vừa tu Đạo hạnh thì mới được vãng sanh?
Câu 27: Niệm Phật đến trình độ nào thì mới gọi là thuần thục để có tâm thanh tịnh?
Câu 28: Đoạn nghi sinh tín.
Câu 29: Niệm Phật giả.
Câu 30: Niệm Phật thành một khối.
Câu 31: Lợi ích của niệm Phật thành một khối.
Câu 32: Bị thoái chuyển.
Câu 33: Lợi ích của Phật thất.



LÁ THƯ CỰC LẠC 12 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
B- Niệm Phật & Vãng Sanh
Câu 34-40:


Câu 34: Tiến trình tu chứng của hành giả Tịnh độ như thế nào?
Câu 35: Khi chết thân vẫn mềm mại, như vậy có được vãng sanh không?
Câu 36: Thời khóa hành trì niệm Phật theo máy. 
Câu 37: Cầu vãng sanh Hạ phẩm và Thượng phẩm.
Câu 38: Phá giới vãng sanh. 
Câu 39: Nương vào trợ niệm vãng sanh.
Câu 40: Ái bất đoạn bất sanh Cực Lạc.




LÁ THƯ CỰC LẠC 13 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
B- Niệm Phật & Vãng Sanh
Câu 41-48:

Câu 41: Buông xả vạn duyên.
Câu 42: Đang niệm Phật mà vọng niệm dậy khởi.
Câu 43: Tiến trình niệm Phật.
Câu 44: Niệm Phật lâu năm mà tâm không thanh tịnh.
Câu 45: Giả tá niệm Phật.
Câu 46: Nằm niệm Phật được không?
Câu 47: Vãng sanh Cực Lạc?
Câu 48: Làm sao để bảo đảm được vãng sanh Cực Lạc?



LÁ THƯ CỰC LẠC 14 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
B- Niệm Phật & Vãng Sanh
Câu 49-56:


Câu 49: Ý nghĩa thâm thúy của 4 chữ A-di-đà Phật.
Câu 50: Phước huệ song tu cách nào tiện lợi nhất?
Câu 51: Làm gì để được vãng sanh?
Câu 52: Làm thế nào để niệm Phật trong lúc đang làm việc?
Câu 53: Trước giờ phút lâm chung, khởi ý niệm lưu luyến sẽ không vãng sanh.
Câu 54: Còn tham chấp, có được vãng sanh không?
Câu 55: Người Việt mà niệm Amituofo, có được không?
Câu 56: Tịnh độ là pháp môn tha lực. Nhờ sức tiếp dẫn của đức Phật A-di-đà. Nhưng tại sao nguyện phải thiết tha mới được tiếp dẫn?



LÁ THƯ CỰC LẠC 15 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
C- Mặc Trì & Ý Trì
Câu 01-07:


Câu 1: Mặc trì và ý trì khác nhau như thế nào? Vấn đề ăn chay, tu tam phước, và trì kinh Vô Lượng Thọ.
Câu 2: Nói rõ về mặc trì và ý trì. Cách ngồi chính niệm Phật của Tịnh độ tông: thân yên. Thực hiện diễn đàn Phật Pháp là việc nên làm.
Câu 3: Niệm thầm của mặc trì và ý trì khác nhau như thế nào? Niệm chậm và niệm nhanh là như thế nào? Người biết tu là sống tùy duyên. 4 điều cần hiểu trong pháp môn Niệm Phật.
Câu 4: Khi niệm Phật theo phương pháp ý trì thì nên mở mắt hay nhắm mắt?
Câu 5: Giả tá niệm Phật là niệm nháy tiếng ngoại âm. Còn niệm Phật của tự tánh là để tự nhiên "nó" niệm.
Câu 6: Ý trì có hiệu quả cao hơn.
Câu 7: Sơ Nhập tâm.



LÁ THƯ CỰC LẠC 16 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
D- Máy Niệm Phật & Công Dụng
Câu 01-05:

Câu 1: Niệm Phật theo máy là pháp vi diệu cho mọi hành giả niệm Phật cầu vãng sanh Cực Lạc vì đây là khế lý, khế cơ.
Câu 2: Niệm Phật theo máy qua cách niệm thầm là phương thức thực tế nhất.
Câu 3: Ý trì và niệm Phật theo máy, cả hai pháp niệm Phật đều là tốt nhất.
Câu 4: Niệm thầm theo máy thì Nhập tâm, nhanh chóng hơn.
Câu 5: Nghe tiếng máy niệm Phật trong lúc mơ màng là tốt.




LÁ THƯ CỰC LẠC 17 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
E- Nhập Tâm & Bất Niệm Tự Niệm
Câu 01-12:


Câu 1: Đâu là nghi thức tụng kinh đúng cách? Người tu pháp môn niệm Phật muốn mau Nhập tâm, chuyên niệm Phật là tốt nhất.
Câu 2: Các dấu hiệu của người được Nhập tâm.
Câu 3: Nên niệm Phật như thế nào khi mới Nhập tâm và khi đã đạt Bất niệm tự niệm.
Câu 4: Nghe tiếng niệm Phật nhỏ và bị mất là hiện tượng bị thoái lui. Những chướng ngại trong giờ lâm chung không gây trở ngại vãng sanh cho những hành giả đã đạt Bất niệm tự niệm.
Câu 5: Cách huân trưởng mức Nhập tâm.
Câu 6: Phương thức chuyển đổi Nhập tâm 6 chữ thành 4 chữ và ngược lại.
Câu 7: Làm cách nào để niệm Phật sớm được Bất niệm tự niệm để bảo đảm vãng sanh. 
Câu 8: Nhập thất một mình là một cách dễ Nhập tâm.
Câu 9: Phương pháp tu tập theo pháp môn niệm Phật từ sơ cơ đến chuyên sâu.
Câu 10: Bất niệm tự niệm.
Câu 11: Dấu hiệu của sự Nhập tâm. Tiếng niệm Phật của tự tánh luôn luôn êm diệu, mát mẻ.
Câu 12: Sao mau Nhập tâm như vậy?





LÁ THƯ CỰC LẠC 18 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
E- Nhập Tâm & Bất Niệm Tự Niệm
Câu 13-18:


Câu 13: Chỉ cần phát khởi ý muốn cũng được vãng sanh, nhưng làm sao chắc chắn phát khởi được ý muốn lúc lâm chung?
Câu 14: Huân trưởng mức Nhập tâm.
Câu 15: Nghe tiếng ve kêu trong khi niệm Phật là dấu hiệu gì?
Câu 16: Đạt Bất niệm tự niệm mà khởi lòng sân thì có được vãng sanh hay không?
Câu 17: Đạt Bất niệm tự niệm rồi vẫn còn có thể có lòng sân.
Câu 18: Cách niệm Phật mau được Nhập tâm.




LÁ THƯ CỰC LẠC 19 (Thích Minh Tuệ)

Phần Vấn Đáp
E- Nhập Tâm & Bất Niệm Tự Niệm
Câu 19-25:


Câu 19: Bí quyết để được Nhập tâm và Bất niệm tự niệm.
Câu 20: Tại sao một người ích kỷ, rất bất hiếu với cha mẹ mà được Nhập tâm? Nhập tâm rồi lại càng hống hách? Vậy khi chết, họ có chắc được vãng sanh không?
Câu 21: Sao Nhập tâm tiếng nhỏ.
Câu 22: Nghe tiếng nhạc là bước đầu của Nhập tâm. Chánh thức Nhập tâm là khi nào nghe được thánh hiệu A-di-đà. Mọi việc sau đó sẽ vào nề nếp.
Câu 23: Đạt Bất niệm tự niệm rồi có cần niệm Phật theo máy nữa không?
Câu 24: Tội lỗi nhiều quá sợ niệm Phật không được Nhập tâm.
Câu 25: Nghe lớn nhỏ, vọng niệm ít nhiều.



LÁ THƯ CỰC LẠC 20 (Thích Minh Tuệ)

Phần Kết




[HẾT]

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét